Javhd

Thanh Ngọc (Hà Nội) mới lập một trang Facebook và cần tăng lượt like, chia sẻ các bài viết trên đó đ phù thủy hạng bét

【phù thủy hạng bét】Mô hình tương tác chéo 'kích like' trên Facebook, TikTok

Thanh Ngọc (Hà Nội) mới lập một trang Facebook và cần tăng lượt like,ôhìnhtươngtácchéokíchliketrêphù thủy hạng bét chia sẻ các bài viết trên đó để thu hút thêm nhiều thành viên. Nghe giới thiệu từ bạn bè, cô tìm đến dịch vụ miễn phí từ các website tương tác chéo.

"Khi like hoặc chia sẻ bài của các thành viên khác, tôi được trang web tặng xu. Sau đó, tôi có thể sử dụng loại xu này để mua lượt like cho page và bài đăng của mình", cô cho hay.

Sau khi cung cấp mã ID Facebook, người dùng được website điều hướng tới giao diện làm nhiệm vụ, thường là like, chia sẻ, bình luận bài đăng ở những tài khoản mạng xã hội được chỉ định. Nếu chăm thực hiện nhiệm vụ, thành viên sẽ kiếm đủ xu để đổi lượt like cho mình. "Thay vì phải bỏ tiền mua like, tôi chỉ cần dành vài tiếng mỗi ngày để 'cày' xu trên các website tương tác chéo", Ngọc nói.

Giao diện một website tăng like, share bằng hình thức tương tác chéo. Ảnh: Hoàng Giang

Giao diện một website tăng like, share bằng hình thức tương tác chéo. Ảnh: Hoàng Giang

Theo Xuân Kiên, người làm trong lĩnh vực marketing online, kiểu "like cho nhau" này đã xuất hiện từ lâu, nhưng từ cuối 2022 đã biến tướng thành chiêu trò kích like được nhiều tài khoản Facebook, TikTok, YouTube, Instagram, X lựa chọn. "Trước đây, những người muốn tăng lượt tương tác sẽ tập hợp thành các nhóm kín trên Facebook, tự like, share bài viết cho nhau. Các website được lập ra là sự mở rộng của mô hình này", anh nói.

Xuân Kiên cho biết thuật toán của các nền tảng mạng xã hội khó phát hiện lượt like từ website tương tác chéo, do nhiều tài khoản tham gia là người thật. Thậm chí, quản trị viên còn đặt ra một số quy định như tài khoản Facebook phải lập tối thiểu một tháng, có hơn 100 bạn bè hoặc đăng trên ba bài viết mỗi tuần.

Tương tác chéo trở thành trào lưu mới do khắc phục được nhược điểm của các phương pháp cũ. Ví dụ, mô hình PhoneFarm sử dụng điện thoại để điều khiển nhiều tài khoản ảo, liên tục lặp lại thao tác giống nhau nên dễ bị thuật toán mạng xã hội "truy quét". Còn phương pháp cung cấp access token của Facebook cho bên thứ ba để đổi lấy lượt like, share cũng không còn được nhiều người lựa chọn do nguy cơ bị chiếm quyền điều khiển tài khoản.

Hệ quả khi tham gia tương tác chéo

Theo ông Vũ Ngọc Sơn, Giám đốc công nghệ Công ty an ninh mạng NCS, việc tăng like, share bằng mô hình tương tác chéo dẫn đến nguy cơ lan truyền nội dung xấu và tin giả, do đa phần người dùng thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của website mà không kiểm chứng hoặc đọc kỹ nội dung các bài đăng.

"Sắp tới, người dùng có thể phải định danh tài khoản khi tham gia mạng xã hội, đồng nghĩa mỗi cá nhân cần chịu trách nhiệm về hành vi của mình trên không gian mạng", ông nói. "Hành động like, share tương tác chéo sẽ mang đến nhiều hệ lụy cho người tham gia nếu bài đăng chứa nội dung sai lệch, vi phạm pháp luật".

Ngoài ra, nhiều người lầm tưởng mô hình không rủi ro, do website không yêu cầu mật khẩu hay access token. Tuy nhiên, ông Sơn cho rằng tài khoản tham gia vẫn có nguy cơ bị khóa. "Việc liên tục like, share bài đăng lạ khiến tài khoản chính chủ trông giống một tài khoản ảo. Trong trường hợp mạng xã hội cập nhật thuật toán mạnh hơn để ngăn chặn, những tài khoản này vẫn có thể bị loại bỏ", ông nói.

Đại diện Facebook cũng đánh giá các dịch vụ tăng tương tác đã vi phạm Tiêu chuẩn cộng đồng. Vì vậy, nền tảng sẽ áp dụng những biện pháp ngăn chặn tình trạng lừa đảo và tạo môi trường mạng xã hội lành mạnh.

Chiến dịch "Tin" do Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin Điện tử (Bộ Thông tin Truyền thông) phối hợp với Báo VnExpress, FPT Online phát động nhằm nâng cao nhận thức, phòng chống tin giả trên không gian mạng.

Cuộc thi "Anti Fake News" nằm trong khuôn khổ chiến dịch. Đây là sân chơi khuyến khích các bạn trẻ sáng tạo nội dung liên quan đến việc chia sẻ thông tin tích cực, hạn chế tin giả, sai sự thật trên nền tảng TikTok. Thí sinh có thể thực hiện điệu nhảy "Anti Fake News", hát bài hát chủ đề do ban tổ chức công bố hoặc kể chuyện, diễn hoạt cảnh tình huống... và đăng tải trên ứng dụng này.

Hoàng Giang

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap